THÁI TUẾ – CHƯƠNG 119

LỬA VĨNH MINH – 1

Tác giả: Priest

Edit: El-Ngựa sắt sông băng vào trong mộng

Sớm tinh mơ ở trấn Thập Thất Lý được kéo ra bởi một tiếng hồ cầm bay tới từ gác lửng của quán trọ Vạn Lai.

– Bẩm tôn trưởng, hiện tại không có phiên chợ lớn, ở tiểu điếm chỉ có vài tiểu thương lữ hành qua lại, đều là khách quen… các vị muốn dùng gì?

Quán trọ Vạn Lai khi trước tên “quán trọ Tiến Bảo”, mấy năm trước nghe nói sắp xây ga thuồng luồng cưỡi mây mới đổi thành “Vạn Lai”, tính hoan nghênh “khách từ muôn phương”. Kết quả ga chưa xây xong, khách từ muôn phương cũng không biết đang kéo cờ trên ngọn núi khỉ nào. Quán trọ rách nát nghèo kiết xác này đương nhiên không xứng chạm vào tiên khí của đám tu sĩ tai to mặt lớn, nên chỉ có vài người buôn bán nhỏ đi qua tụ tập ở trọ.

Nhưng hôm đó Thái Tuế mơ mơ màng màng hiển linh, sau khi nói một câu “huyện Đào về sau không còn tiên ma”, thật thần kỳ! Như nằm mơ vậy, quả nhiên đã thành sự thật! Các tu sĩ bên ngoài tới đều trở thành như người phàm, còn không linh hoạt bằng người phàm tay chân nặng nề đã quen, không còn những quỷ thần hô mưa gọi gió đánh nhau trên đường nữa, đến cả ánh trăng Trung thu cũng trong trẻo hơn mấy phần. Người đi xứ khác trở về đều bảo huyện Đào hoàn toàn không giống bên ngoài, ngủ lại một đêm cũng thấy tinh thần khoan khoái.

Phiên chợ lớn Dã Hồ hương đã qua, giờ là mùa vắng khách, việc kinh doanh của quán trọ Vạn Lai thưa thớt vô cùng, may mà gần đây có một nhạc sư đến, một người còn nhiều câu chuyện hơn một gánh hát.

Sớm tinh mơ ở trấn Thập Thất Lý được kéo ra bởi một tiếng hồ cầm bay tới từ gác lửng của quán trọ Vạn Lai.

– Sư thúc tổ, ngài xem.

Từ khi vị này tới, gà trống lớn nuôi ở hậu viện quán trọ Vạn Lai đều không gáy nữa.

Giây lát sau, Thôi tiên sinh nhắm thẳng vào ánh mặt dưới mặt nạ trắng như tuyết kia, ông ta không tránh né, ngược lại còn trợn trừng mắt một cách lạ lùng, miệng “ồ” một tiếng. Kế đó, người đàn ông toàn thân toát ra vẻ uể oải này “lanh lợi” trở lại, thu khí chất ề à của mình về và khom lưng:

– Chào các tôn trưởng.

Mỗi ngày trời vừa tờ mờ sáng, trên lầu đã “két” một tiếng đúng giờ, vị nhạc sư Thôi tiên sinh kia cũng không ngủ nướng, bắt đầu một ngày mới hoài xuân đúng giờ.

Bà chủ mỗi ngày dậy sớm cùng tiếng đàn của hắn, quét tước lau rửa đình viện, bổ củi lấy nước, chỉ đạo thủ hạ gồm hai bàn và một đầu bếp làm việc.

Đàn tam huyền hơi ẩm, tiếng đàn thê lương thảm thiết, từ sáng đến tối ông ta không thương tiếc “hoa rơi hữu ý nước chảy vô tình” thì đàn vang “tài không gặp thời cô đơn lạnh lẽo”, khi thì bộc lộ thẳng thắn nỗi lòng, khi thì mượn hình thức oán phụ để gửi gắm cho mình, chút chuyện tầm phào mà rõ lắm kiểu cách.

Trong trăm năm nay, hai vị Thiền Thuế Huyền Ẩn nối tiếp nhau xảy ra chuyện, Triệu Ẩn còn vẫn lạc tại chỗ do đạo tâm trực tiếp vỡ nát. Họ muốn làm gì đây?

Bà chủ mỗi ngày dậy sớm cùng tiếng đàn của ông ta, quét tước lau rửa đình viện, bổ củi lấy nước, chỉ đạo thủ hạ gồm hai bàn và một đầu bếp làm việc.

Lần trước Ngân Nguyệt luân hạ phàm trừ yêu tà, Thu Sát đã chết mà Ngân Nguyệt luân vẫn chưa nguôi giận, tuy sau đó tra ra do trên người vị Điểm Kim thủ kia có một khúc vĩnh xuân cẩm, nhưng Huyền Vô có trực giác rằng tượng thần tiên cung Xà vương bí mật cung phụng có vấn đề… nếu y không nhớ nhầm, yên vân liễu cũng từng là một loài cây sống kèm.

“Thái Tuế” là gì?

Bà chủ họ Đào – huyện Đào có ba họ lớn “Đào”, “Vương”, “Từ”, bảy phần mười số người đều thuộc ba nhà này – người lớn tuổi gọi bà là “chị dâu hai”, tiểu bối bèn gọi “bà hai”, là một quả phụ, chồng chết mười một năm, bà gan to, tự nuôi hai con dựa vào việc “buôn bán kém” này ở Dã Hồ hương. Con cái trưởng thành lập gia đình riêng, bà cũng tóc mai điểm bạc, tự cảm thấy vẫn còn khí phách anh hùng chưa dùng hết bèn tiếp tục kinh doanh quán trọ nhỏ.

– Bà bà bà… – Bếp sau truyền đến một tiếng như nghẹn họng.

Tây Sở thịnh vượng thua xa Đại Uyển, dường như cũng không chú ý “lễ nghi giáo hóa” như bờ bên kia, đặc biệt là khu vực biên thùy như đây, dựa vào đàn ông thì không nuôi nổi một nhà lớn nhỏ – công việc kiếm nhiều tiền đều hao người, không hao người ăn không no. Vì thế rất hay gặp phụ nữ ra ngoài xuất đầu lộ diện làm việc, ngược lại cũng không lời ong tiếng ve thu hút người như Nam Uyển.

Bệnh trung ngâm thể hiện nỗi sầu khổ như bị bệnh, không biết đi đâu về đâu của tác giả. Bệnh trung ngâm và khúc đua ngựa là hai khúc nhạc có thật diễn tấu bằng đàn nhị.

Huyền Vô nhận lấy, chỉ thấy thẻ bài gỗ kia chế tác cẩu thả, nhưng có thể thấy loáng thoáng khuôn mẫu đại khái từ ngũ quan thần thái – chính là Dư Thường.

Bà hai Đào làm việc quả thực khiến người ta vui mắt vui lòng, tay chân chắc nịch hoạt động như một điệu múa với nhịp điệu đặc biệt và hoàn toàn không dây dưa dài dòng. Tuy tóc bà bạc, nhưng vung rìu dứt khoát, không khúc củi nào không thể chẻ trong ba nhát, bà hét lớn chỉ huy một cách vững vàng trong tiểu viện của mình như một tướng quân gươm báu không cùn.

Bên đây vừa nhóm lửa ngút trời, đến cả tiếng lải nhải của vị Thôi tiên sinh trên lầu cũng không khỏi nhanh lên theo nhịp điệu của bà, bệnh trung ngâm sờ sờ bị kéo thành khúc đua ngựa*.
*Bệnh trung ngâm thể hiện nỗi sầu khổ như bị bệnh, không biết đi đâu về đâu của tác giả. Bệnh trung ngâm và khúc đua ngựa là hai khúc nhạc có thật diễn tấu bằng đàn nhị.

– Huyền Vô Tam Nhạc đích thân đến.

Liền nghe rèm cửa vang tiếng, một người đàn ông “trắng tinh” bước vào từ bên ngoài.

Bà hai nghe xong, đôi lông mày ngắn hơn người khác một đoạn dựng lên, cảm thấy Thôi tiên sinh đúng là không giống người.

Bà hai Đào làm việc quả thực khiến người ta vui mắt vui lòng, tay chân chắc nịch hoạt động như một điệu múa với nhịp điệu đặc biệt và hoàn toàn không dây dưa dài dòng. Tuy tóc bà bạc, nhưng vung rìu dứt khoát, không khúc củi nào không thể chẻ trong ba nhát, bà hét lớn chỉ huy một cách vững vàng trong tiểu viện của mình như một tướng quân gươm báu không cùn.

– Nói tiếng người!

Tam Nhạc Đông Hành lười quản chuyện rách nát của họ, thứ làm núi tiên phát sầu là huyện Đào.

Bà hai hất khăn lau lên vai, lau mồ hôi rồi hét với lầu trên:

Bà chưa nói xong, đã nghe thấy bếp sau “rầm” một tiếng, ánh mắt mọi người lập tức bị tiếng động kia thu hút, nồi hơi lớn lại phun hơi “phù phù”.

Đọc truyện tại wp.me/pbtIYS-Uk

– Thôi tiên sinh, ăn gì?

– Về thôi.

Đầu bếp của quán trọ Vạn Lai là người nói lắp, hồi nhỏ bị sốt hỏng cả đầu, người nhà không nuôi nổi bèn dứt khoát vứt đi. Bà hai nhặt gã về trong một đêm mưa lớn, đặt tên là “Đại Vũ”, coi một nửa là con mình mà nuôi lớn, mười ba mười bốn tuổi cho gã đi theo người đầu bếp già học nghề. Năm ngoái đầu bếp già trúng gió, đầu bếp trẻ bèn nhận việc, tuy khờ khạo nhưng có thể làm việc trong bổn phận.

– Nồi nồi nồi to, nồi hơi lại…

Thôi tiên sinh còn đang rung chận trong dư âm của khúc đua ngựa, nghe vậy bèn thuận tay kéo hồ cầm, trả lời bà bằng mấy tiếng “ôi a”.

– Bẩm tôn trưởng, không…

– Ngươi là chủ?

Tiếc thay bà hai chẳng phải tri âm:

Bà hai Đào sắp không nghe nổi nữa, ném khăn tay cho ông:

– Nói tiếng người!

Bà hai Đào trấn tĩnh lại, mặt không đổi sắc nói với mặt nạ trắng kia:

Trên lệnh bài viết chữ gì đó bà hai Đào không hiểu, chỉ cảm thấy dáng điệu này giống Kỳ Lân vệ, vội trả lời ngoan ngoãn lễ phép:

Thôi tiên sinh bèn thò một cái đầu mắt e mày thẹn ra:

Bà hai chống nạnh:

– Có gì ăn nấy, đừng bỏ cay.

Phiên chợ lớn Dã Hồ hương đã qua, giờ là mùa vắng khách, việc kinh doanh của quán trọ Vạn Lai thưa thớt vô cùng, may mà gần đây có một nhạc sư đến, một người còn nhiều câu chuyện hơn một gánh hát.

– Nhưng vị này không giống tiểu thương lữ hành ăn gió nằm sương.

Bà hai nghe xong, đôi lông mày ngắn hơn người khác một đoạn dựng lên, cảm thấy Thôi tiên sinh đúng là không giống người.

– Ông thôi đi, lau bụi trên mặt này.

Vị Thôi tiên sinh này tuy hơi lớn tuổi, nhưng cao ráo khỏe mạnh và có một thân hình tốt. Thế mà người này lại không biết xấu hổ tự nhận mình bị bệnh lao không làm việc được, nhưng ngoài một hôm nôn một ngụm máu, bà hai chưa từng nghe thấy ông ta ho một tiếng… ngụm máu nôn ra kia nhuộm đỏ cả một chiếc khăn tay, trông không giống thật, đặc biệt là ông ta còn suốt ngày lấy thứ kia ra rung rung mấy lượt, tính chất biểu diễn rõ rành rành. Có một hôm bà hai không để ý giặt cho ông ta, ông ta liền không thành công nôn ra thêm chiếc thứ hai nữa.

Nhưng nói đến cũng lạ, có lẽ do giọng quê hương thân thiết của bà, có lẽ do sự hăng hái không coi mình là người ngoài của ông ta, bà hai Đào căn bản không ý thức được hắn được coi là “người lạ”, lúc này nhớ ra lại lo lắng hãi hùng khôn tả.

Dựa vào đó, bà hai kết luận chiếc khăn tay máu kia của ông ta là giả, không chừng là kiếm máu gà máu chó từ chỗ nào đó bôi lên.

– Thôi tiên sinh, ăn gì?

Hồi đầu, bà hai nghĩ Thôi tiên sinh chơi bời lêu lổng này là công tử bột cảnh nhà sa sút, về sau phát hiện thật sự không phải.

Trận mưa xối xả hôm trước xối hư căn phòng phía tây quán trọ, vẫn là Thôi tiên sinh sửa giúp, sửa xong tên ranh ma này hét giá bằng mười ngày ở trọ. Thực ra ông ta làm việc không tệ, rìu đục búa cưa vân vân mới đầu cầm rất gượng, nhưng thử vài lần là đã bắt đầu lưu loát ngon lành. Nói tới cũng kỳ, đôi tay kia của ông ta da mịn thịt mềm và cũng không có vết chai, thế mà làm những việc này rất thuần thục dễ dàng, như đã rèn luyện vô số lần trong mơ.

Tu sĩ kia bèn để lộ một tấm lệnh bài với bà, hỏi tiếp:

Rồi một người xoa tay bước ra từ phía sau.

Ông ta còn biết viết biết tính, biết viết tất cả những chữ nói được, bà hai cho rằng người đạt tới trình độ này cả trấn có thể đếm trong một bàn tay. Thế nên bà rất khó hiểu: làm gì mà không thể thành gia lập nghiệp chứ? Người khác lớn tuổi như vậy đều sắp chọn hôn sự cho con gái rồi, Thôi tiên sinh này vẫn lông nhông khắp nơi, ngày nào cũng ôm cây hồ cầm rách nát mua bằng nửa xâu tiền nằm mơ giữa ban ngày, không đau đầu thì đau mông.

Ông ta còn biết viết biết tính, biết viết tất cả những chữ nói được, bà hai cho rằng người đạt tới trình độ này cả trấn có thể đếm trong một bàn tay. Thế nên bà rất khó hiểu: làm gì mà không thể thành gia lập nghiệp chứ? Người khác lớn tuổi như vậy đều sắp chọn hôn sự cho con gái rồi, Thôi tiên sinh này vẫn lông nhông khắp nơi, ngày nào cũng ôm cây hồ cầm rách nát mua bằng nửa xâu tiền nằm mơ giữa ban ngày, không đau đầu thì đau mông.

Thôi tiên sinh còn mặt dày thử nhạc trong gánh hát Sở, người ta không cần, nói ông này trưng ra khuôn mặt đưa đám, tiếng động khi kéo đàn như trẻ con khóc đêm, trông không may mắn lắm, dẫn ra sợ bị ăn đòn. Chỉ khi nhà giàu đưa tang, những người chủ trì mới muốn kêu ông ta đi đệm nhạc, bầu không khí tuyệt vời, thế nên vừa hết tiền là ông ta liền ngóng người ta làm “lễ cưỡi hạc”.

Sau khi tiên cung Xà vương nổ tung, người nơi đây lại bắt đầu khắc thần bài Thái Tuế bằng “yên vân liễu”, lần này, thần bài đã thay hình đổi dạng.

Hồi đầu, bà hai nghĩ Thôi tiên sinh chơi bời lêu lổng này là công tử bột cảnh nhà sa sút, về sau phát hiện thật sự không phải.

Đọc truyện tại wp.me/pbtIYS-Uk

– Bà bà bà… – Bếp sau truyền đến một tiếng như nghẹn họng.

Thôi tiên sinh nghe vậy hình như muốn giải thích, lại có vẻ không dám đắc tội bà chủ, đứng dậy lẩm bẩm một câu:

Đầu bếp của quán trọ Vạn Lai là người nói lắp, hồi nhỏ bị sốt hỏng cả đầu, người nhà không nuôi nổi bèn dứt khoát vứt đi. Bà hai nhặt gã về trong một đêm mưa lớn, đặt tên là “Đại Vũ”, coi là con mình một nửa mà nuôi lớn, mười ba mười bốn tuổi cho gã đi theo người đầu bếp già học nghề. Năm ngoái đầu bếp già trúng gió, đầu bếp trẻ bèn nhận việc, tuy khờ khạo nhưng có thể làm việc trong bổn phận.

Dư Thường bỏ trốn xuyên đêm ra nước ngoài nhân lúc Hạng Vấn Thanh bị kẹt ở huyện Đào.

– Làm gì? – Bà hai hỏi.

– Đánh rắm, đó là cho bạn bè mặt mũi nên qua giúp thôi. – Thôi tiên sinh nghe vậy xoay người, chém gió tưng bừng gì mà “từng chơi đàn bên bờ sông Lăng Dương Kim Bình”, “thuyền hơi nước Kim Bình phun toàn khói mùi hoa quế” vân vân.

Trán đầu bếp đầy mồ hôi, cả buổi mới nặn ra một câu:

– Ầy, ông ta á, là ông già ế vợ ở quê, dân lang thang không nhà cửa không nghề ngỗng, ngày thường ở trong tiểu điếm làm ít việc vặt gán nợ.

– Nồi nồi nồi to, nồi hơi lại…

Dư Thường điều động một trăm ngàn lượng bạch linh của Dư Gia Loan dẫn nổ tụ linh trận ở huyện Đào và trục xuất bóng trăng… tượng thần khắc trên chuyển sinh mộc biến thành hình tượng của Dư Thường…

Nồi hơi lớn ở bếp sau mua ở chợ đen, hàng Nam Uyển chính cống do công xưởng thải ra, là thứ đáng giá nhất cả quán trọ. Đun nước nấu cơm trong một nồi khỏi nói tiện cỡ nào, chỉ là lâu năm dễ xảy ra sự cố.

– Chính là dân phụ.

Y nắm thẻ bài gỗ vào lòng bàn tay, ngón tay không chút màu máu gõ khẽ: tương ứng với yên vân liễu – ma thần thượng cổ người Uyển gọi là “chuyển sinh mộc” hình như cuối cùng vẫn lạc ở Nam Uyển.

Bà hai cũng không hiểu mấy đồ hơi nước, bèn kêu:

Và Hạng Vấn Thanh nói, hình như Dư Thường câu kết với Lục Ngô Nam Uyển.

Có người buôn than ở trọ huých Thôi tiên sinh một cái, cười hì hì hỏi:

– Thôi tiên sinh, ông biết sửa nồi hơi không?

“Người trắng” kia xua tay tiến vào, gật đầu một cái cao cao tại thượng lại không mất phong độ với bà hai Đào nhìn ngây người, ánh mắt bắn ra dưới mặt nạ như sương tuyết lạnh buốt cuốn qua quán trọ nhỏ rách nát tả tơi này.

Thôi tiên sinh đang “kẽo cà kẽo kẹt” chôn trăng thu với hoa xuân, bớt chút thì giờ ậm ừ một câu:

Bà chủ họ Đào – huyện Đào có ba họ lớn “Đào”, “Vương”, “Từ”, bảy phần mười số người đều thuộc ba nhà này – người lớn tuổi gọi bà là “chị dâu hai”, tiểu bối bèn gọi “bà hai”, là một quả phụ, chồng chết mười một năm, bà gan to, tự nuôi hai con dựa vào việc “buôn bán kém” này ở Dã Hồ hương. Con cái trưởng thành lập gia đình riêng, bà cũng tóc mai điểm bạc, tự cảm thấy vẫn còn khí phách anh hùng chưa dùng hết bèn tiếp tục kinh doanh quán trọ nhỏ.

– Chưa ăn cơm đâu.

Ngang nhiên phái mật thám lẻn vào nước khác giở thói ngang ngược, người Uyển hiếp người quá đáng.

Từ khi vị này tới, gà trống lớn nuôi ở hậu viện quán trọ Vạn Lai đều không gáy nữa.

– Nồi hơi hỏng rồi ăn cái cứt, ông sửa đi, bằng tiền năm hôm.

Vừa quay ra trước nhìn khách đến, lòng bà hai đã sáng như gương, chỉ thấy hai vị khách kia tuy đã cố sức ăn mặc không bắt mắt, nhưng dáng dấp lại không giống vậy – lưng quá thẳng, khi nhìn ra xa sẽ vô thức nheo mắt, còn luôn tận lực quay đầu nghe động tĩnh như thể tai cũng không tốt lắm.

Đàn tam huyền hơi ẩm, tiếng đàn thê lương thảm thiết, từ sáng đến tối ông ta không thương tiếc “hoa rơi hữu ý nước chảy vô tình” thì đàn vang “tài không gặp thời cô đơn lạnh lẽo”, khi thì bộc lộ thẳng thắn nỗi lòng, khi thì mượn hình thức oán phụ để gửi gắm cho mình, chút chuyện tầm phào mà rõ lắm kiểu cách.

– Ôi. – Thôi tiên sinh không thêm câu thứ hai, vung đôi chân dài, ông ta bước hai bước xuống lầu, vừa “đứt ruột” vừa “hồn tiêu” chạy tới chỗ đầu bếp ngốc và sửa nồi hơi.

– Bà hai ơi! – Một bồi bàn kêu – Có khách đến!

Trán đầu bếp đầy mồ hôi, cả buổi mới nặn ra một câu:

Bà hai Đào sửng sốt, ngẩng đầu nhìn sắc trời vừa tờ mờ sáng, thầm nghĩ: Sớm vậy?

Vừa quay ra trước nhìn khách đến, lòng bà hai đã sáng như gương, chỉ thấy hai vị khách kia tuy đã cố sức ăn mặc không bắt mắt, nhưng dáng dấp lại không giống vậy – lưng quá thẳng, khi nhìn ra xa sẽ vô thức nheo mắt, còn luôn tận lực quay đầu nghe động tĩnh như thể tai cũng không tốt lắm.

Đây là hai vị tiên tôn.

Đọc truyện tại wp.me/pbtIYS-Uk

Bà trưng ra khuôn mặt tươi cười hòa khí phát tài đi tới vén áo chào, giải thích nồi hơi của tiểu điếm xảy ra vấn đề, quý khách muốn uống nước nóng e phải ngồi một lúc.

Tim bà hai Đào đập nhanh hơn: đại nhân vật.

Nếu là trước đây, bà không dám tưởng tượng mình có thể nói chuyện có thể diện thế này với tiên tôn.

Nếu là trước đây, bà không dám tưởng tượng mình có thể nói chuyện có thể diện thế này với tiên tôn.

Mở quán làm ăn và tiếp xúc với đủ hạng người, bà gặp người không hề luống cuống, chỉ là trên người các tiên tôn – nhất là Kỳ Lân vệ đại nhân, đều có một luồng “tiên khí” có thể đè cho người ta không ngóc đầu lên được, chứ đừng nói đến việc nói chuyện mạch lạc.

Nơi khai hóa bán công như Tây Sở đây thì có tình hình hơi phức tạp: có vài tông tộc lớn hùng cứ một phương dã tâm bằng trời, họ sẽ tô vẽ ra một lai lịch cho tổ tông nhà mình để dát vàng lên mặt, đám ngu dân không hiểu sẽ coi đây là gửi gắm. Huyện Đào không có tông tộc lớn, trùm địa phương khi trước là một tà ma rất giỏi luồn cúi khắp nơi, tương truyền thứ gọi là “Thái Tuế” này chính là do hắn mang tới, là một bức tượng gỗ chẳng hiểu ra sao.

Nhưng hôm đó Thái Tuế mơ mơ màng màng hiển linh, sau khi nói một câu “huyện Đào về sau không còn tiên ma”, thật thần kỳ! Như nằm mơ vậy, quả nhiên đã thành sự thật! Các tu sĩ bên ngoài tới đều trở thành như người phàm, còn không linh hoạt bằng người phàm tay chân nặng nề đã quen, không còn những quỷ thần hô mưa gọi gió đánh nhau trên đường nữa, đến cả ánh trăng Trung thu cũng trong trẻo hơn mấy phần. Người đi xứ khác trở về đều bảo huyện Đào hoàn toàn không giống bên ngoài, ngủ lại một đêm cũng thấy tinh thần khoan khoái.

Bà hai cũng không hiểu mấy đồ hơi nước, bèn kêu:

Tu sĩ đứng bên bèn bảo:

Sau đó, tiên nhân công khai điều tra âm thầm dò xét tới huyện không ngớt, quán trọ Vạn Lai đã tiếp đãi mấy tốp liền, bà hai đã có thể dễ dàng phân biệt những người nào là “tôn trưởng”. Giờ bà rất hoan nghênh những người này, một là các tiên tôn hào phóng, tiêu tiền không đếm. Hai là những nhân vật lớn không thể nhìn thẳng như mặt trời ngày trước không còn “tiên khí” trên người, bà hai Đào lại trở nên giỏi ăn giỏi nói, mỗi lần ưỡn thẳng lưng trả lời các tiên tôn một cách thỏa đáng xong, bà đều thầm tự đắc ý rất lâu.

Dựa vào đó, bà hai kết luận chiếc khăn tay máu kia của ông ta là giả, không chừng là kiếm máu gà máu chó từ chỗ nào đó bôi lên.

Đúng lúc này, bà nghe thấy bên ngoài có tiếng xe ngựa, hai vị khách quý trong quán trọ nghe tiếng đều căng thẳng đứng dậy.

– Gần đây chỗ này có thấy người lạ không?

Tim bà hai Đào đập nhanh hơn: nhân vật lớn

– Ôi. – Thôi tiên sinh không thêm câu thứ hai, vung đôi chân dài, ông ta bước hai bước xuống lầu, vừa “đứt ruột” vừa “hồn tiêu” chạy tới chỗ đầu bếp ngốc và sửa nồi hơi.

Liền nghe rèm cửa vang tiếng, một người đàn ông “trắng tinh” bước vào từ bên ngoài.

Mấy người này vừa đi, đủ hạng người trong quán trọ Vạn Lai mới coi như thở phào, họ bắt đầu khẽ bàn luận.

Người này tóc trắng, quần áo cũng trắng, da thịt cũng chẳng thấy một chút xíu màu máu, mặt còn đeo một tấm mặt nạ trắng như tuyết.

– Báo Kỳ Lân vệ lập tức lập phân bộ ở đây, xây ngay bên ngoài ranh giới cấm linh. Điều trú quân biên phòng đóng quân trong ranh giới cấm linh, từ hôm nay nghiêm tra nhân khẩu ra vào, vào sổ toàn bộ cư dân, liệt kê rõ ràng toàn bộ quê quán, gia quyến vân vân không được giấu giếm. Huyện Đào đóng cửa bến đò, không một nhân sĩ nước ngoài nào được lên bờ từ đây. – Huyền Vô nói – Và, kêu người loại bỏ toàn bộ yên vân liễu trong huyện Đào, lệnh người dân không được tuyên truyền về những tà thần này.

Bà hai hất khăn lau lên vai, lau mồ hôi rồi hét với lầu trên:

Hai vị tu sĩ trong quán trọ vội đi tới hành lễ, đều gọi “sư thúc tổ”.

Người này tóc trắng, quần áo cũng trắng, da thịt cũng chẳng thấy một chút xíu màu máu, mặt còn đeo một tấm mặt nạ trắng như tuyết.

“Người trắng” kia xua tay tiến vào, gật đầu một cái cao cao tại thượng lại không mất phong độ với bà hai Đào nhìn ngây người, ánh mắt bắn ra dưới mặt nạ như sương tuyết lạnh buốt cuốn qua quán trọ nhỏ rách nát tả tơi này.

Bà hai Đào nói điềm nhiên như không:

Hai tu sĩ tới trước đứng hầu hai bên, một người trong đó cất lời hỏi bà hai Đào:

– Ngươi là chủ?

– Chính là dân phụ.

Không hiểu sao “mặt nạ trắng” cứ nhìn chằm chằm không đảo mắt vào Thôi tiên sinh, đúng lúc Thôi tiên sinh cũng đang nhìn trộm mặt nạ trắng, bị người ta bắt quả tang, ông ta vội không dám nhìn nữa, mắt nhòm mũi mũi nhòm mồm rụt rụt vào góc.

Tu sĩ kia bèn để lộ một tấm lệnh bài với bà, hỏi tiếp:

Đọc truyện tại wp.me/pbtIYS-Uk

– Gần đây chỗ này có thấy người lạ không?

Nhưng hễ có một chút tự trọng, dù chỉ có chút xíu dưới đáy cốc thôi, thì đó phải là người đàn ông tốt thế nào?

Thôi tiên sinh cũng không giận, chỉ cười nhẹ nhàng nhìn bà. Quỷ bệnh lao này tướng mạo xấu xí, có một khuôn mặt xanh xao, nở nụ cười toàn là nếp nhăn, bộ râu lộn xộn che nửa dưới khuôn mặt, chỉ có đôi mắt đa tình đến mức như thể đánh cắp từ người khác. Ông ta không bao giờ liếc mắt ra hiệu khi đưa ra yêu cầu vô lý, mà chỉ nhìn chăm chú vào người khác một cách chờ mong với một tầng sáng nổi lên trong mắt, không hiểu sao lần nào cũng thành công.

Trên lệnh bài viết chữ gì đó bà hai Đào không hiểu, chỉ cảm thấy dáng điệu này giống Kỳ Lân vệ, vội trả lời ngoan ngoãn lễ phép:

“Mặt nạ trắng” quan sát ông thêm giây lát như có suy tư rồi mới thu hồi ánh mắt, mấy tu sĩ chỉ gọi một bình trà nóng, trà bưng lên lại không chạm môi, đặt tiền lẻ xuống rồi đi.

– Bẩm tôn trưởng, không…

Bà chưa nói xong, đã nghe thấy bếp sau “rầm” một tiếng, ánh mắt mọi người lập tức bị tiếng động kia thu hút, nồi hơi lớn lại phun hơi “phù phù”.

Huyền Vô hơi sầm mặt nói:

Rồi một người xoa tay bước ra từ phía sau.

Tim bà hai Đào “lộp bộp”: phải rồi, thực ra Thôi tiên sinh vừa tới chưa được bao hôm.

Bên đây vừa nhóm lửa ngút trời, đến cả tiếng lải nhải của vị Thôi tiên sinh trên lầu cũng không khỏi nhanh lên theo nhịp điệu của bà, bệnh trung ngâm sờ sờ bị kéo thành khúc đua ngựa*.

Nhưng nói đến cũng lạ, có lẽ do giọng quê hương thân thiết của bà, có lẽ do sự hăng hái không coi mình là người ngoài của ông ta, bà hai Đào căn bản không ý thức được ông ta được coi là “người lạ”, lúc này nhớ ra lại lo lắng hãi hùng khôn tả.

Thôi tiên sinh còn mặt dày thử nhạc trong gánh hát Sở, người ta không cần, nói ông này trưng ra khuôn mặt đưa đám, tiếng động khi kéo đàn như trẻ con khóc đêm, trông không may mắn lắm, dẫn ra sợ bị ăn đòn. Chỉ khi nhà giàu đưa tang, những người chủ trì mới muốn kêu ông ta đi đệm nhạc, bầu không khí tuyệt vời, thế nên vừa hết tiền là ông ta liền ngóng người ta làm “lễ cưỡi hạc”.

Giây lát sau, Thôi tiên sinh nhắm thẳng vào ánh mặt dưới mặt nạ trắng như tuyết kia, ông ta không tránh né, ngược lại còn trợn trừng mắt một cách lạ lùng, miệng “ồ” một tiếng. Kế đó, người đàn ông toàn thân toát ra vẻ uể oải này “lanh lợi” trở lại, thu khí chất ề à của mình về và khom lưng:

– Chào các tôn trưởng.

Nói xong, ông ta né sang bên tìm chỗ ngồi, nói khẽ:

Vị Thôi tiên sinh này tuy hơi lớn tuổi, nhưng cao ráo khỏe mạnh và có một thân hình tốt. Thế mà người này lại không biết xấu hổ tự nhận mình bị bệnh lao không làm việc được, nhưng ngoài một hôm nôn một ngụm máu, bà hai chưa từng nghe thấy ông ta ho một tiếng… ngụm máu nôn ra kia nhuộm đỏ cả một chiếc khăn tay, trông không giống thật, đặc biệt là ông ta còn suốt ngày lấy thứ kia ra rung rung mấy lượt, tính chất biểu diễn rõ rành rành. Có một hôm bà hai không để ý giặt cho ông ta, ông ta liền không thành công nôn ra thêm chiếc thứ hai nữa.

– Bà hai, nồi hơi được rồi, đổi đoạn ống là xong.

Hắn như thương lượng hai câu với người khác, sau đó đưa một thứ gì đó vào từ cửa xe:

Bà hai Đào trấn tĩnh lại, mặt không đổi sắc nói với mặt nạ trắng kia:

Thôi tiên sinh bèn thò một cái đầu mắt e mày thẹn ra:

– Bẩm tôn trưởng, hiện tại không có phiên chợ lớn, ở tiểu điếm chỉ có vài tiểu thương lữ hành qua lại, đều là khách quen… các vị muốn dùng gì?

Đôi khi bà hai Đào nghĩ, nói không chừng tên chó này từng kề bên hoa khôi thật, bèn bảo:

Không hiểu sao “mặt nạ trắng” cứ nhìn chằm chằm không đảo mắt vào Thôi tiên sinh, đúng lúc Thôi tiên sinh cũng đang nhìn trộm mặt nạ trắng, bị người ta bắt quả tang, ông ta vội không dám nhìn nữa, mắt nhòm mũi mũi nhòm mồm rụt rụt vào góc.

Tu sĩ đứng bên bèn bảo:

– Nhưng vị này không giống tiểu thương lữ hành ăn gió nằm sương.

Bà hai Đào nói điềm nhiên như không:

Bà hai Đào sửng sốt, ngẩng đầu nhìn sắc trời vừa tờ mờ sáng, thầm nghĩ: Sớm vậy?

– Ầy, tên này á, là lão ế vợ ở quê, dân lang thang không nhà cửa không nghề ngỗng, ngày thường ở trong tiểu điếm làm ít việc vặt gán nợ.

– Tôi thấy ông giống trứng.

Đọc truyện tại wp.me/pbtIYS-Uk

Thôi tiên sinh nghe vậy hình như muốn giải thích, lại có vẻ không dám đắc tội bà chủ, đứng dậy lẩm bẩm một câu:

Mở quán làm ăn và tiếp xúc với đủ hạng người, bà gặp người không hề luống cuống, chỉ là trên người các tiên tôn – nhất là Kỳ Lân vệ đại nhân, đều có một luồng “tiên khí” có thể đè cho người ta không ngóc đầu lên được, chứ đừng nói đến việc nói chuyện mạch lạc.

– Bẩm tôn trưởng, chỉ là một nhạc nhân, lấy…

Nhưng yên vân liễu có ở khắp nơi trên sông Hạp, nhà cùng khổ khắc bài vị tổ tiên toàn dùng thứ này, tượng thần khắc bằng yên vân liễu cũng không chỉ có một pho đây. Nhưng quái lạ là, Huyền Vô chỉ cảm thấy “Thái Tuế” của huyện Đào này có chỗ nào đó không hợp lý.

Nửa câu sau bị thu lại bởi một cái lườm của bà hai Đào.

“Mặt nạ trắng” quan sát ông ta thêm giây lát như có suy tư rồi mới thu hồi ánh mắt, mấy tu sĩ chỉ gọi một bình trà nóng, trà bưng lên lại không chạm môi, đặt tiền lẻ xuống rồi đi.

Mấy người này vừa đi, đủ hạng người trong quán trọ Vạn Lai mới coi như thở phào, họ bắt đầu khẽ bàn luận.

Trận mưa xối xả hôm trước xối hư căn phòng phía tây quán trọ, vẫn là Thôi tiên sinh sửa giúp, sửa xong tên ranh ma này hét giá bằng mười ngày ở trọ. Thực ra ông ta làm việc không tệ, rìu đục búa cưa vân vân mới đầu cầm rất gượng, nhưng thử vài lần là đã bắt đầu lưu loát ngon lành. Nói tới cũng kỳ, đôi tay kia của ông ta da mịn thịt mềm và cũng không có vết chai, thế mà làm những việc này rất thuần thục dễ dàng, như đã rèn luyện vô số lần trong mơ.

Có người buôn than ở trọ huých Thôi tiên sinh một cái, cười hì hì hỏi:

Dư Thường biến mất cùng Phá Pháp, tộc trưởng Dư Gia Loan vẫn lạc, nội khố bị nổ, rối tinh rối mù, nhưng lại có nỗi khổ không thể nói – một tông tộc dân gian dựa vào cái gì mà nắm giữ nhiều linh thạch như thế? Và linh thạch tới từ đâu? Không thể nói rõ tất cả những điều này, vốn đã có vô số con mắt nhìn chằm chằm vào vùng đất báu Dư Gia Loan này, Dư Thường vừa rút củi đáy nồi, đám cầy sói xung quanh đều bắt đầu rục rịch ngóc đầu.

– Nhạc nhân “niệm hỉ”?

Đúng lúc này, bà nghe thấy bên ngoài có tiếng xe ngựa, hai vị khách quý trong quán trọ nghe tiếng đều căng thẳng đứng dậy.

Bỗng, đệ tử đánh xe vụng về kéo cương.

– Đánh rắm, đó là cho bạn bè mặt mũi nên qua giúp thôi. – Thôi tiên sinh nghe vậy xoay người, chém gió tưng bừng gì mà “từng chơi đàn bên bờ sông Lăng Dương Kim Bình”, “tàu hơi nước Kim Bình phun toàn khói mùi hoa quế” vân vân.

Chuyện này rắc rối khó gỡ, phía sau dường như đều chỉ về phía núi Huyền Ẩn.

Bà hai Đào sắp không nghe nổi nữa, ném khăn tay cho ông ta:

– Nhạc nhân “niệm hỉ”?

Cũng bị lò luyện kim thiêu địa mạch, tính giẫm lên vết xe đổ của Hạp?

– Anh thôi đi, lau bụi trên mặt này.

*Bệnh trung ngâm thể hiện nỗi sầu khổ như bị bệnh, không biết đi đâu về đâu của tác giả. Bệnh trung ngâm và khúc đua ngựa là hai khúc nhạc có thật diễn tấu bằng đàn nhị.

– Bà hai, buổi sáng cho thêm một quả trứng nào. – Thôi tiên sinh bảo.

– Nồi hơi hỏng rồi ăn cái cứt, ông sửa đi, bằng tiền năm hôm.

Bà hai chống nạnh:

– Tôi thấy anh giống trứng.

Thôi tiên sinh cũng không giận, chỉ cười nhẹ nhàng nhìn bà. Quỷ bệnh lao này tướng mạo xấu xí, có một khuôn mặt xanh xao, nở nụ cười toàn là nếp nhăn, bộ râu lộn xộn che nửa dưới khuôn mặt, chỉ có đôi mắt đa tình đến mức như thể đánh cắp từ người khác. Ông ta không bao giờ liếc mắt ra hiệu khi đưa ra yêu cầu vô lý, mà chỉ nhìn chăm chú vào người khác một cách chờ mong với một tầng sáng nổi lên trong mắt, không hiểu sao lần nào cũng thành công.

Hai tu sĩ tới trước đứng hầu hai bên, một người trong đó cất lời hỏi bà hai Đào:

Đọc truyện tại wp.me/pbtIYS-Uk

Đôi khi bà hai Đào nghĩ, nói không chừng tên chó này từng kề bên hoa khôi thật, bèn bảo:

– Bà hai, nồi hơi được rồi, đổi đoạn ống là xong.

– Anh ấy à, làm mai lấy vợ rồi sống săn sóc nhau không được à? Cứ phải lấy thiên tiên á?

Nửa câu sau bị thu lại bởi một cái lườm của bà hai Đào.

– Không hẳn. – Thôi tiên sinh nói khoác không ngược mồm – Đẹp hơn tôi là được.

– Không hẳn. – Thôi tiên sinh nói khoác không ngược mồm – Đẹp hơn tôi là được.

Tây Sở thịnh vượng thua xa Đại Uyển, dường như cũng không chú ý “lễ nghi giáo hóa” như bờ bên kia, đặc biệt là khu vực biên thùy như đây, dựa vào đàn ông không nuôi nổi một nhà lớn nhỏ – công việc kiếm nhiều tiền đều hao người, không hao người ăn không no. Vì thế rất hay gặp phụ nữ ra ngoài xuất đầu lộ diện làm việc rất, ngược lại cũng không lời ong tiếng ve thu hút người như Nam Uyển.

Bà hai Đào: …

Mỗi ngày trời vừa tờ mờ sáng, trên lầu đã “két” một tiếng đúng giờ, vị nhạc sư Thôi tiên sinh kia cũng không ngủ nướng, bắt đầu một ngày mới hoài xuân đúng giờ.

Nhưng hễ có một chút tự trọng, dù chỉ có chút xíu dưới đáy cốc thôi, thì đó phải là người đàn ông tốt thế nào?

– Thôi tiên sinh, ông biết sửa nồi hơi không?

Phía sau quán trọ Vạn Lai, người đàn ông tóc trắng đeo mặt nạ trong xe ngựa lắng nghe những chuyện nhà vô nghĩa này, gõ cửa xe, xe ngựa bèn lộc cộc đi vào sâu trong trấn Thập Thất Lý. Huyện Đào “hỏng” đến là rốt ráo, ngay cả y cũng mất linh cảm, e rằng chỉ có tiên thánh Nguyệt Mãn mới có thể nhìn ra nơi này cổ quái ở đâu.

Thôi tiên sinh – Hề Bình cầm đũa gõ khẽ bàn ăn làm bằng chuyển sinh mộc, truyền tin cho Lục Ngô:

– Bẩm tôn trưởng, chỉ là một nhạc nhân, lấy…

– Huyền Vô Tam Nhạc đích thân đến.

Dư Thường bỏ trốn xuyên đêm ra nước ngoài nhân lúc Hạng Vấn Thanh bị kẹt ở huyện Đào.

Tình trạng hiện tại của huyện Đào không thể nghi ngờ là do Phá Pháp giở trò, nhưng Phá Pháp không rõ tung tích, người dân cả một huyện không hề hay biết, họ sống cuộc sống của mình một cách tuần tự, linh sơn hoàn toàn không có lý do mặc kệ dân sinh cưỡng chế san bằng nơi đây – huống hồ cũng không làm được, tính đến hiện tại, Kỳ Lân vệ, nội môn Tam Nhạc đã tới ít nhất năm sáu tốp người, ngay cả Thiền Thuế cũng đích thân đến, không một ngoại lệ, vừa vào là thành người phàm.

Vị tu sĩ dân gian đỉnh cao này quả nhiên có năng lực trên phương diện che giấu hành tung, không mang một khối linh thạch nào ra khỏi Tây Sở. Khi núi Tam Nhạc nhận được tin thì đã muộn, họ khẩn cấp liên hệ ba nước khác, đến nay vẫn chưa tìm thấy một chút tung tích của người này.

Bà hai Đào: …

Dư Thường biến mất cùng Phá Pháp, tộc trưởng Dư Gia Loan vẫn lạc, nội khố bị nổ, rối tinh rối mù, nhưng lại có nỗi khổ không thể nói – một tông tộc dân gian dựa vào cái gì mà nắm giữ nhiều linh thạch như thế? Và linh thạch tới từ đâu? Không thể nói rõ tất cả những điều này, vốn đã có vô số con mắt nhìn chằm chằm vào vùng đất báu Dư Gia Loan này, Dư Thường vừa rút củi đáy nồi, đám cầy sói xung quanh đều bắt đầu rục rịch ngóc đầu.

– Có gì ăn nấy, đừng bỏ cay.

Tam Nhạc Đông Hành lười quản chuyện rách nát của họ, thứ làm núi tiên phát sầu là huyện Đào.

Phía sau quán trọ Vạn Lai, người đàn ông tóc trắng đeo mặt nạ trong xe ngựa lắng nghe những chuyện nhà vô nghĩa này, gõ cửa xe, xe ngựa bèn lộc cộc đi vào sâu trong trấn Thập Thất Lý. Huyện Đào “hỏng” đến là rốt ráo, ngay cả y cũng mất linh cảm, e rằng chỉ có tiên thánh Nguyệt Mãn mới có thể nhìn ra nơi này cổ quái ở đâu.

Tình trạng hiện tại của huyện Đào không thể nghi ngờ là do Phá Pháp giở trò, nhưng Phá Pháp không rõ tung tích, người dân cả một huyện không hề hay biết, họ sống cuộc sống của mình một cách tuần tự, linh sơn hoàn toàn không có lý do mặc kệ dân sinh cưỡng chế san bằng nơi đây – huống hồ cũng không làm được, tính đến hiện tại, Kỳ Lân vệ, nội môn Tam Nhạc đã tới ít nhất năm sáu tốp người, ngay cả Thiền Thuế cũng đích thân đến, không một ngoại lệ, vừa vào là thành người phàm.

Không thấy mặt nạ của Huyền Vô trưởng lão cũng đổi thành loại có lỗ để nhìn sao?

Xe ngựa của Huyền Vô chạy vào “đại lộ” của trấn Thập Thất Lý, con đường lâu năm không tu sửa không bằng phẳng, mặc xác người ngồi trong xe là Thiền Thuế hay thần tiên, đều bị xóc thành cái sàng như thường.

Bỗng, đệ tử đánh xe vụng về kéo cương.

Sau đó, tiên nhân công khai điều tra âm thầm dò xét tới huyện không ngớt, quán trọ Vạn Lai đã tiếp đã mấy tốp liền, bà hai đã có thể dễ dàng phân biệt những người nào là “tôn trưởng”. Giờ bà rất hoan nghênh những người này, một là các tiên tôn hào phóng, tiêu tiền không đếm. Hai là những đại nhân vật không thể nhìn thẳng như mặt trời ngày trước không còn “tiên khí” trên người, bà hai Đào lại trở nên giỏi ăn giỏi nói, mỗi lần ưỡn thẳng lưng trả lời các tiên tôn một cách thỏa đáng xong, bà đều thầm tự đắc ý rất lâu.

Hắn như thương lượng hai câu với người khác, sau đó đưa một thứ gì đó vào từ cửa xe:

Đọc truyện tại wp.me/pbtIYS-Uk

– Sư thúc tổ, ngài xem.

Sau khi tiên cung Xà vương nổ tung, người nơi đây lại bắt đầu khắc thần bài Thái Tuế bằng “yên vân liễu”, lần này, thần bài đã thay hình đổi dạng.

– Ông ấy à, làm mai lấy vợ rồi sống săn sóc nhau không được à? Cứ phải lấy thiên tiên á?

Huyền Vô nhận lấy, chỉ thấy thẻ bài gỗ kia chế tác cẩu thả, nhưng có thể thấy loáng thoáng khuôn mẫu đại khái từ ngũ quan thần thái – chính là Dư Thường.

“Thái Tuế” là gì?

Chuyện này khó nói, ở nơi nghiêm cấm tu sĩ dân gian và dùng hình phạt nặng với thứ gọi là “tà ma” như Nam Uyển, để sinh tồn, đám “tà ma” sẽ đoàn kết với nhau và nhào nặn một “thần tượng” làm biểu tượng của bản thân. Gặp phải thiên tai nhân họa, người dân có bệnh mới lo tìm thầy vớ được thần nào cũng cầu, dần dà sẽ đưa những “thần tiên” quái lạ này vào truyền thuyết dân gian.

Nơi khai hóa bán công như Tây Sở đây thì có tình hình hơi phức tạp: có vài tông tộc lớn hùng cứ một phương dã tâm bằng trời, họ sẽ tô vẽ ra một lai lịch cho tổ tông nhà mình để dát vàng lên mặt, đám ngu dân không hiểu sẽ coi đây là gửi gắm. Huyện Đào không có tông tộc lớn, trùm địa phương khi trước là một tà ma rất giỏi luồn cúi khắp nơi, tương truyền thứ gọi là “Thái Tuế” này chính là do hắn mang tới, là một bức tượng gỗ chẳng hiểu ra sao.

Lần trước Ngân Nguyệt luân hạ phàm trừ yêu tà, Thu Sát đã chết mà Ngân Nguyệt luân vẫn chưa nguôi giận, tuy sau đó tra ra do trên người vị Điểm Kim thủ kia có một khúc vĩnh xuân cẩm, nhưng Huyền Vô có trực giác rằng tượng thần tiên cung Xà vương bí mật cung phụng có vấn đề… nếu y không nhớ nhầm, yên vân liễu cũng từng là một loài cây sống kèm.

– Bà hai, buổi sáng cho thêm một quả trứng nào. – Thôi tiên sinh bảo.

Tim bà hai Đào “lộp bộp”: phải rồi, thực ra Thôi tiên sinh vừa tới chưa được bao hôm.

Nhưng yên vân liễu có ở khắp nơi trên sông Hạp, nhà cùng khổ khắc bài vị tổ tiên toàn dùng thứ này, tượng thần khắc bằng yên vân liễu cũng không chỉ có một pho đây. Nhưng quái lạ là, Huyền Vô chỉ cảm thấy “Thái Tuế” của huyện Đào này có chỗ nào đó không hợp lý.

Y nắm thẻ bài gỗ vào lòng bàn tay, ngón tay không chút màu máu gõ khẽ: tương ứng với yên vân liễu – ma thần thượng cổ người Uyển gọi là “chuyển sinh mộc” hình như cuối cùng vẫn lạc ở Nam Uyển.

Dư Thường điều động một trăm ngàn lượng bạch linh của Dư Gia Loan dẫn nổ tụ linh trận ở huyện Đào và trục xuất bóng trăng… tượng thần khắc trên chuyển sinh mộc biến thành hình tượng của Dư Thường…

Thôi tiên sinh đang “kẽo cà kẽo kẹt” chôn trăng thu với hoa xuân, bớt chút thì giờ ậm ừ một câu:

Và Hạng Vấn Thanh nói, hình như Dư Thường câu kết với Lục Ngô Nam Uyển.

Bà trưng ra khuôn mặt tươi cười hòa khí phát tài đi tới vén áo chào, giải thích nồi hơi của tiểu điếm xảy ra vấn đề, quý khách muốn uống nước nóng e phải ngồi một lúc.

Đọc truyện tại wp.me/pbtIYS-Uk

Chuyện này rắc rối khó gỡ, phía sau dường như đều chỉ về phía núi Huyền Ẩn.

Trong trăm năm nay, hai vị Thiền Thuế Huyền Ẩn nối tiếp nhau xảy ra chuyện, Triệu Ẩn còn vẫn lạc tại chỗ do đạo tâm trực tiếp vỡ nát. Họ muốn làm gì đây?

Cũng bị lò luyện kim thiêu địa mạch, tính giẫm lên vết xe đổ của Hạp?

Huyền Vô hơi sầm mặt nói:

Nói xong, ông ta né sang bên tìm chỗ ngồi, nói khẽ:

– Về thôi.

Ngang nhiên phái mật thám lẻn vào nước khác giở thói ngang ngược, người Uyển hiếp người quá đáng.

– Báo Kỳ Lân vệ lập tức lập phân bộ ở đây, xây ngay bên ngoài ranh giới cấm linh. Điều trú quân biên phòng đóng quân trong ranh giới cấm linh, từ hôm nay nghiêm tra nhân khẩu ra vào, vào sổ toàn bộ cư dân, liệt kê rõ ràng toàn bộ quê quán, gia quyến vân vân không được giấu giếm. Huyện Đào đóng cửa bến đò, không một nhân sĩ nước ngoài nào được lên bờ từ đây. – Huyền Vô nói – Và, kêu người loại bỏ toàn bộ yên vân liễu trong huyện Đào, lệnh người dân không được tuyên truyền về những tà thần này.

Advertisement

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s